Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2022

Thuốc trị viêm dạ dày tá tràng – Tác dụng và cách dùng

Hình ảnh
Vì nhiều lý do, số người mắc bệnh dạ dày ngày càng tăng trong thời gian gần đây khiến chủ đề về  thuốc điều trị viêm dạ dày tá tràng luôn nằm trong top những từ khoá có thứ hạng cao trên các công cụ tìm kiếm. Vậy có những loại thuốc điều trị viêm dạ dày tá tràng nào và sử dụng ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết sau! Xem thêm: Mách bạn 10 cách chữa viêm dạ dày tá tràng hiệu quả nhất Đau dạ dày – Thông tin về bệnh này bạn không nên bỏ qua Viêm dạ dày tá tràng nên ăn gì? 15 loại thực phẩm thiết yếu 1. Những điều cần biết về viêm dạ dày tá tràng Trước khi tìm hiểu về các loại thuốc trị viêm dạ dày tá tràng bạn phải hiểu rõ về căn bệnh này .  Viêm dạ dày tá tràng là tình trạng màng lót hay lớp niêm mạc của dạ dày – tá tràng bị trầy xước và viêm trợt. Các vết trầy và viêm này có thể có kích thước, độ sâu và độ nghiêm trọng khác nhau. Vết loét ở dạ dày thường có kích thước lớn hơn thậm chí là gấp 4 lần vết loét ở tá tràng.  Có nhiều nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm lo

Vi khuẩn Hp là gì? Có nguy hiểm không? Làm sao để tiêu diệt?

Hình ảnh
Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) được xem là một trong những yếu tố chính gây nên nhiều vấn đề về dạ dày. Vi khuẩn HP phát triển lặng lẽ, khó phát hiện, phát triển âm thầm gây nên các cơn đau dạ dày.  Vậy nguyên nhân nhiễm vi khuẩn HP? T riệu chứng nhiễm vi khuẩn HP là gì? Helicobacter Pylori lây qua đường nào, có nguy hiểm không? Hãy cùng CumarGold tìm hiểu về vi khuẩn H.pylori tìm hiểu ngay nhé! 1. Vi khuẩn HP là gì? Vi khuẩn HP hoạt động trong dạ dày của con người Vi khuẩn HP (Tên tiếng anh là Helicobacter pylori , trước đây có tên là Campylobacter pylori ) là một loại vi khuẩn gram âm, có hình dạng xoắn, chủ yếu tồn tại và hoạt động trong dạ dày của con người. Vi khuẩn HP gây ảnh hưởng đến dạ dày bởi trong quá trình tồn tại, chúng không ngừng tiết ra enzym Urease để thích nghi được với môi trường axit trong dạ dày. Đặc điểm sinh học này giúp vi khuẩn HP có thể khiến lớp màng nhầy bao phủ niêm mạc dạ dày bị mỏng đi, làm thành dạ dày không được bảo vệ đầy đủ và phải tiếp xú

Biểu hiện, dấu hiệu cảnh báo viêm loét dạ dày và cách xử lý hiệu quả

Hình ảnh
1. Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng Dấu hiệu của viêm loét dạ dày tá tràng Đau thượng vị là dấu hiệu viêm loét dạ dày – tá tràng điển hình. Bên cạnh đó, bệnh cũng có thể được nhận biết thông qua triệu chứng ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn,… Thực tế, biểu hiện của loét dạ dày tá tràng phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và sức đề kháng của người bệnh. Sau đây là những triệu chứng của viêm loét dạ dày – tá tràng mà bạn cần lưu ý: Đau thượng vị (vùng bụng trên rốn) có thể khởi phát âm ỉ hoặc đột ngột, mức độ đau có thể tăng lên sau khi ăn, đặc biệt là khi ăn đồ cay nóng, chứa nhiều acid, uống rượu, bia, nước ngọt có ga,…   Buồn nôn, nôn : Người bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng thường nôn hết thức ăn (cả thức ăn hôm trước do dạ dày không tiêu hóa hết). Nguyên nhân là vì lớp niêm mạc bị viêm loét và co bóp liên tục trong quá trình tiêu hóa. Có trường hợp còn nôn ra thức ăn và máu. Giảm cân mất kiểm soát : Quá trình tiêu hóa thức ăn sẽ bị gián đoạn khi dạ dày bị

Viêm Loét Dạ Dày – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả cao

Hình ảnh
Viêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh phổ biến, ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hầu hết các trường hợp viêm loét dạ dày là do nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori. Vậy viêm loét dạ dày hành tá tràng có nguy hiểm không? Nguyên nhân, dấu hiệu, triệu chứng và cách điều trị thế nào? Cùng CumarGold giải đáp câu trả lời trong bài viết dưới đây! 1. Viêm loét dạ dày – tá tràng là gì? Viêm loét dạ dày – trá tràng là tổn thương gây viêm và loét niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng Viêm loét dạ dày – trá tràng là tổn thương gây viêm và loét niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng. Tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc (màng lót bên trong cùng) của dạ dày hay tá tràng bị bào mòn và các lớp bên dưới thành dạ dày. Vết loét ở tá tràng chiếm 95%, vết loét ở dạ dày chiếm 60%, trong đó vết loét ở bờ cong nhỏ dạ dày chiếm 25% các trường hợp. Bệnh thường gặp phổ biến nhất ở 30-50 tuổi. Tỷ lệ nam giới bị viêm loét dạ dày – tá tràng cao hơn nữ giới. 2. Nguyên nhân v